Những câu hỏi liên quan
violet
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 4 2016 lúc 16:24

\(Ra \rightarrow Rn+\alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Ra} =\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} \)=> \(\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow 0\) (do ban đầu Ra đứng yên)

=> \(P_{Rn}= P_{\alpha} \)

mà \(P ^2 = 2mK\) 

=> \(2m_{Rn}K_{Rn}=2m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(221,970.K_{Rn}= 4,0015.K_{\alpha}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{Ra}+m_{Ra}c^2 = K_{Rn} + m_{Rn}c^2+ K_{\alpha}+m_{\alpha}c^2\)

=> \(m_{Ra}c^2-m_{Rn}c^2-m_{\alpha}c^2 = K_{Rn} + K_{\alpha}\), ( do \(K_{Ra}=0\))

=> \( K_{Rn} + K_{\alpha}=(m_{Ra}-m_{Rn}-m_{\alpha})c^2\)

                           \(=(225,977 - 221,970 - 4,0105) uc^2= 5,12325 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn \(K_{\alpha}; K_{Rn}\) .Bấm máy tính cầm tay 

\(K_{\alpha} = 5,03 MeV; K_{Rn} = 0,09 MeV. \)

 

Bình luận (0)
Ngọc diệu
14 tháng 4 2016 lúc 16:37

chọn câu C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 16:56

C.Kα = 5,03 MeV; KRnKRn= 0,09 MeV.

Bình luận (0)
violet
Xem chi tiết
Hoc247
11 tháng 4 2016 lúc 15:46

\(_0^1n + _3^6 Li \rightarrow X + \alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_n=\overrightarrow P_{\alpha}+ \overrightarrow P_{X} \)

    P P P He X n

Dựa theo hình vẽ ta có : \(P_{X}^2+ P_{He}^2 = P_n^2\)

=> \(2m_{X}K_{X}+2m_{\alpha} K_{\alpha} = 2m_{n}K_{n}. \)

=> \(3,01600K_{X}+4,0016 K_{\alpha} = 1,00866K_{n} = 1,109526MeV.\ \ (1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{n}+m_{n}c^2+m_{Li}c^2 = K_{\alpha} + m_{\alpha}c^2+ K_{X}+m_{X}c^2\)

=> \(K_{\alpha} + K_{X}=K_{n}+(m_{n}+m_{Li}-m_{\alpha}-m_{X})c^2 = 1,1 + 1,36 = 0,299 meV.\ \ (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình

\(K_{\alpha} = 0,21 MeV; K_{X }= 0,09 MeV.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
11 tháng 4 2016 lúc 19:03

câu c

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hường
12 tháng 4 2016 lúc 14:05

câu b đúng nha bạn k đúng cho mk đi yeu

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35


\(A \rightarrow B+ _2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_{A} =\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} \)

Mà ban đầu hạt A đứng yên => \(\overrightarrow P_{A} = \overrightarrow 0\)

=>  \(\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0 .\)

=> \(P_B = P_{\alpha}\)

Mà  \(P_{\alpha}^2 = 2m_{\alpha}K_{\alpha};P_B^2 = 2m_BK_B \)

=> \(2m_{\alpha}K_{\alpha}=2m_BK_B \)

=> \(\frac{K_B}{K_{\alpha}}= \frac{m_{\alpha}}{m_B}.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 8:05

Chọn D

Bình luận (0)
Trịnh Đình Thuận
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
1 tháng 4 2016 lúc 19:33

vui

Bình luận (0)
๖ۣۜLý♫ღ
1 tháng 4 2016 lúc 19:39

Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0

Khi phân rã thì \(m_1v_1=m_2v_2\)\(K=\frac{1}{2}mv^2\)\(2Km=m^2v^2=p^2\)\(K_1m_1=K_2m_2\)\(\rightarrow D\)
Bình luận (0)
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 9:45

[​IMG]

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2019 lúc 9:26

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt nhân, ta có:

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2018 lúc 6:52

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2017 lúc 13:24

Bình luận (0)